Tiến độ thi công

Gói thầu IA

Gói thầu IB

Gói thầu IIA

Gói thầu IIB

Gói thầu III

Gói thầu IV

Gói thầu V

Gói thầu VI

Gói thầu VII

 

Sự kiện

Dự án

Báo chí

Khách mời

 

Sơ đồ tổ chức

Chủ đầu tư

Tư vấn

Đơn vị thi công

Tổ chức khác

 

Tổng quan dự án

Vị trí

Tổng quan

Thông số

Tư vấn

Các gói thầu HĐ

Gói thầu IA

Gói thầu IB

Gói thầu IIA

Gói thầu IIB

Gói thầu III

Gói thầu IV

Gói thầu V

Gói thầu VI

Gói thầu VII

Điều kiện tự nhiên

Kinh tế xã hội

 

Liên kết

Sơ đồ Site

Liên hệ

Liên kết

Sổ lưu niệm 

 

Gallery

Hình ảnh thiết kế

Album Việt Nam

 

Các dự án khác

Mạng lưới giao

thông đường bộ

tại Việt Nam

Các dự án đường bộ

quy mô lớn tại miền

Trung Việt Nam

 

 

 
 

Trang chính| English | Sơ đồ | Sổ lưu niệm | Liên hệ

Tổng quan dự án : Phát triển kinh tế xã hội

Dân số | Phát triển kinh tế | Giao thông vận tải

Dân số

Dân số Việt Nam dự kie'n đạt đe'n con số xấp xỉ 78 triệu người vào năm 2001. Tỷ lệ phát triển dân số đang cã xu hướng giảm trong những năm gần đây, đạt tỉ lệ 1,7 % trong năm 1999 và dự kie'n trong năm 2000 sẽ còn 1,5 đe'n 1,6 %.

Dân số chủ ye'u tập trung ở vùng nông thôn, ở thành phố tỷ lệ chỉ khoảng 20% vẫn còn duy trì kể te' năm 1970. Mật độ chung vỊ dân số là 235 người/km2 nhưng đối với vùng đồng bằng duyên hải thì mật độ cã cao hơn, đây là những nơi chủ ye'u tập trung của các hoạt động nông nghiệp.

Dân số toàn tỉnh Quảng Nam - Ðà Nẵng là 2 triệu người trước khi Thành phố Ðà Nẵng, với số dân hiện nay là 723.000 người, chie'm diện tÝch 1.248,4 km2, trở thành thành phố trực thuộc trung ương. Dân số tỉnh The'a Thiên - Hue' khoảng 1.050.000 người với diện tÝch 5.009 km2.

Tỷ lệ phát triển dân số hiện tại thấp, dự kie'n sẽ tăng nhẹ trở lại nhưng sau năm 2003 sẽ giảm xuống. Do sự phát triển dân số trên mức trung bình quốc gia cho nên sẽ ảnh hưởng đe'n vấn đỊ tạo công ăn việc làm trong khu vực.

Biểu đồ dân số TT-Hue', Ðà Nẵng và Quảng Nam

 
Vietnam TT-Hue Danang QuangNam
Số dân 77,685,500 1,045,200 723,900 1,732,500

Ðầu trang

Phát triển Kinh tế

Trong năm 1989 Việt Nam đã bắt đầu thực hiện một chương trình cải cách kinh te' đầy triển vọng, trong đã cã sự dÞch chuyển sang nỊn kinh te' thÞ trường. Các đặc điểm chủ ye'u của chÝnh sách kinh te' mới là phần quyỊn kiểm soát, mở rộng giao lưu quốc te' và tập trung phát triển công nghiệp. Sau khi thực hiện chÝnh sách thay đổi này Việt Nam đã đạt được sự tăng trưởng kinh te' nhanh chãng trong những năm 1990. Ne'u đánh giá theo mức giá hiện tại thì tổng sản phẩm quốc nội (GDN) tăng trung bình 27% năm te' năm 1991 đe'n năm 1997, nhưng sự tăng trưởng này cịng bÞ ảnh hưởng mạnh mẽ của lạm phát tăng nhanh trong giai đoạn đã. Ne'u tÝnh với mức giá không đổi năm 1989 thì tỷ lệ phát triển tăng trung bình 8.9% năm trong giai đoạn này; đây là một tỷ lệ tăng trưởng thực đáng me'ng. Ne'u tÝnh theo dạng GDP đầu người thì tỷ lệ tăng trưởng thực là 6.6% .

Trong những năm gần đây khu vực Ðà Nẵng đã phát triển cực kỳ nhanh chãng. Trong ba năm te' 1993 đe'n 1996 sự tăng trưởng thực te' GDP đầu người tăng trung bình hơn 10%/năm do sự mở rộng công nghiệp và dÞch vụ. Do đã mức GDP đầu người cao hơn nhiỊu so với mức trung bình quốc gia, trong năm 1999 là 488 USD/người đối với thành phố Ðà Nẵng.

GDP đầu người năm 1999

GDP

Vietnam

TT-Hue

Danang QuangNam
USD 400 376 488 210

Kinh te' tăng trưởng chủ ye'u tập trung vào các vùng phát triển kinh te' đang được thie't lập tại miỊn Bắc, miỊn Trung và miỊn Nam Việt Nam theo dạng khu che' xuất và khu công nghiệp.

Tại miỊn Trung thì Ðà Nẵng là điểm tập trung của vùng phát triển kinh te'. Các khu công nghiệp đã được quy hoạch bao gồm Liên Chiểu, Hoà Khánh, Ðà Nẵng và Ðiện Ngọc - Quảng Nam. Một trung tâm chÝnh khác nữa là Dung Quất nằm ở phÝa nam Ðà Nẵng.

Trong thời gian tới dự kie'n tăng trưởng kinh te' tie'p tục phát triển. Việt Nam đã tránh được sự khủng hoảng kinh te' nghiêm trọng mà một số nước Ðông Nam á gặp phải trong năm 1997-1998, nhưng một điỊu không thể tránh khỏi là sẽ cã sự ảnh hưởng đe'n thương mại và đầu tư dẫn đe'n việc giảm sút sự phát triển. Công nghiệp hoá khu vực Ðà Nẵng dự kie'n vẫn còn duy trì mức tăng thu nhập đáng kể trên mức trung bình quốc gia.

Ðầu trang

Giao thông vận tải

Ðường bộ

Việt Nam cã một mạng lưới đường bộ xấp xỉ 106.000km, mặc dầu phần lớn là đường chưa được rải nhựa và tiêu chuẩn thấp. Chỉ cã 10% trong số đã là được rải nhựa, cho nên trong mùa mưa những đoạn chưa rải nhựa không thể qua được.

Mạng lưới đường Quốc lộ gồm 103.000km, trong đã Quốc lộ 1A chie'm 2.119km. Hầu he't các đường quốc lộ đã được rải nhựa nhưng vẫn còn một số ở dạng sỏi và đất. Hai đường quốc lộ nằm ở miỊn Trung Việt Nam là quốc lộ 14 và quốc lộ 24 cã nhiỊu đoạn chưa được rải nhựa, hoặc cã những chỗ giao thông không thể qua lại được. Quốc lộ 1A đã được ưu tiên nâng cấp và cải tạo với một vài Dự án đang trong giai đoạn thực hiện và chuẩn bÞ. Toàn bộ tuye'n đường sẽ được nâng cấp và hoàn chỉnh vào năm 2000.

Vào giữa những năm 1990 lượng xe cơ giới ở Việt Nam đã phát triển lên đe'n 333.000 xe, trong đã không kể đe'n số xe gắn máy gần 3 triệu chie'c.

Ðường sắt

Hệ thống đường sắt quốc gia chỉ cã chiỊu dài hơn 2.500km bao gồm cả tuye'n đường sắt Bắc-Nam chạy qua miỊn Trung Việt Nam song song với Quốc lộ 1A, điỊu kiện còn nghÌo nàn, tốc độ còn hạn che' trên nhiỊu đoạn đường.

Ðà Nẵng cã một tuye'n đường sắt nối với tuye'n chÝnh Bắc-Nam. Số lượng hành khách sử dụng dÞch vụ đường sắt đi và đe'n Ðà Nẵng đã giảm xuống trong những năm 1990 te' 1,3 triệu trong năm 1991 xuống còn 664.000 người. Lý do của sự giảm lưu lượng hành khách đi tàu này là vì công việc nâng cấp cải tạo hệ thống đường bộ trong khu vực đã được hoàn thành trong năm 1992. Số lượng hành khách thông qua so với cùng kỳ tăng te' 280.000 đe'n 380.000. Tổng lưu lượng vận tải giao thông hàng hoá tại Ðà Nẵng trong thời gian qua chỉ tăng nhẹ te' 900.000 tấn/năm lên hơn 1 triệu tấn trong năm 1996. Phần lớn sự tăng trưởng này là do giao thông vận tải đường bộ đã tăng khoảng 480.000 tấn trong năm 1996.

Giao thông đường thuỷ

Việt Nam cã hệ thống giao thông đường thuỷ trong đất liỊn rất lớn, cã khoảng 11.000km đường sông hoạt động được quanh năm. Hệ thống này chủ ye'u tập trung ở miỊn Bắc và miỊn Nam Việt Nam, ở miỊn Trung Ýt sử dung giao thông đường thuỷ trong đất liỊn.

Ðội tàu thuyỊn đi biển Ýt gồm các tàu nhỏ và cị. Cảng biển lớn nhất trong khu vực này là cảng Ðà Nẵng. Cảng này cã thể cho phÐp tàu 15.000 tấn vào được và cã khả năng bốc dì 700.000 tấn hàng hoá mỗi năm. Ngoài ra còn cã một số be'n nhỏ phục vụ các mục đÝch khác như thuyỊn đánh cá, tàu chở dầu và tàu quân đội.

Giao thông hàng không

Sân bay chÝnh trong khu vực miỊn Trung nằm tại Ðà Nẵng, chủ ye'u là dùng cho các đường bay nội đÞa và một số đường bay quốc te'. Ðây là sân bay lớn thứ ba của Việt Nam vỊ khả năng phục vụ các chuye'n bay. VỊ phÝa bắc cã sân bay Phú Bài phục vụ cho Hue' và cã các dÞch vụ đi Hà Nội và thành phố Hồ ChÝ Minh.  

Ðầu trang

 

2002/HVTP Webmaster