Tổng
quan Dự án - Điều kiện tự nhiên
Khí
hậu | Địa hình | Địa
chất
Khí
hậu
Khu vực đèo Hải Vân nằm giữa điểm cắt nhau giữa hai vùng khí
hậu khác nhau, bằng chứng là sự khác nhau lớn về khí hậu giữa
sườn dốc bắc
và nam. Khu vực dự án nằm trong dãy núi Ngũ Hành Sơn, nằm giữa 4 khu vực
thuộc 2 vùng khí hậu khác nhau của đất nước, vì vậy giữa hai
sườn dốc bắc
và nam có sự khác nhau lớn về khí hậu, ở dốc phía bắc không khí
thường ẩm
và lạnh nhiều hơn phía nam. Ðộ ẩm trung bình ở phía bắc cao hơn
phía nam khoảng 2%. Một điều nữa cũng quan trọng là
phía bắc bị ảnh hưởng trực tiếp của các hoạt động
gió mùa đông bắc, trong khi đó phía nam thì không do
điều kiện địa hình. Ðiều này cho thấy phần phía bắc của
đường vào đèo
có khí hậu đồng đều hơn. Vấn đề này sẽ rất quan trọng khi so sánh về sự
ảnh hưởng lớn về tầm nhìn của khí hậu đối với các phương án
tuyến khác nhau.
Biểu đồ
khí hậu Ðà Nẵng và TT-Huế trong năm 2001
Lượng
mưa
Month
|
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
Hue
|
mm
|
53.1
|
91.0
|
200.6
|
11.5
|
333.9
|
90.3
|
Danang
|
mm
|
44.5
|
40.7
|
92.5
|
92.5
|
272.8
|
208.1
|
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
|
18.7
|
248.5
|
234.6
|
550.4
|
320.3
|
534.5
|
|
36.1
|
512.1
|
107.9
|
728.4
|
307.3
|
400.1
|
Khí hậu
tổng thể của khu vực
nghiên cứu là khí hậu gió mùa nhiệt đới . Lượng mưa trung bình hàng năm
lớn nhất xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 12, sau đó là một chu kỳ
tương
đối khô từ tháng 2 đến tháng 4. Nguyên nhân chủ yếu gây ra
mưa phùn ở
Việt Nam là do sự gián đoạn về địa chất, mà sự gián đoạn
địa chất đó đi theo các đường gần cực tuyến, nằm không xa
về phía bắc đối với khu
vực nghiên cứu. Lượng mưa do sự gián đoạn về địa chất thường
được
tăng lên do sự nâng lên của núi. Tuy nhiên không nên đánh giá cao vai trò
của sự nâng lên của núi, bởi vì nguồn gốc chủ yếu của mưa là do sự gián
đoạn địa chất qua lại. Ðặc thù phần phía bắc của khu vực nghiên cứu
thường có giai đoạn 3-5 ngày sương mù, trời u ám cộng với
mưa phùn liên
tục. Tình hình này xẩy ra khi khí áp thấp xuất hiện trên Vịnh Trung
hoa
Nhiệt độ

Month
|
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
Hue
|
0C
|
21.6
|
20.7
|
23.4
|
27.2
|
27.2
|
27.7
|
28.5
|
27.1
|
26.7
|
25.2
|
21.7
|
20.3
|
Danang
|
0C
|
22.7
|
22.3
|
24.4
|
27.4
|
28.4
|
28.7
|
29.9
|
27.9
|
27.8
|
26.4
|
23.4
|
22.0
|
Các yê'u tố khác
|
Nhiệt độ trung bình hàng năm |
Ðộ ẩm
trung bình |
Lượng
mưa
trung bình |
Số giờ
nắng |
TT-Hue |
24.8
oC
|
87
%
|
2687.4
mm |
1787
h |
Danang |
25.9
oC
|
83
%
|
2750.8
mm
|
2094
h
|
Ðầu trang
Ðịa
hình
Khu vực Dự án khác với vùng ven biển phía
bắc và Nam đèo
Hải
Vân về mặt địa chất, khí tượng thuỷ văn và địa hình.
Dãy
Trường Sơn nằm ở phía
tây
miền
Trung Việt Nam trải dài
từ
phía
bắc
đến
phía
nam
tạo thành
xương sống
của Ðông Dương tách biệt Việt Nam và Lào. Dọc theo ranh giới phía
nam
của
tỉnh Thừa Thiên - Huế, dãy Trường Sơn nhô ra hướng Biển Ðông. Dãy núi
Hải
Vân với các đỉnh núi tròn cóh ình dạng và độ cao khác nhau cũng đổ ra
hướng Biển Ðông. Ðỉnh núi cao nhất trên bờ biển có độ cao 253 m. Ðèo
Hải
Vân trên Quốc lộ 1 có độ cao xấp xỉ 475 m vượt qua hai ngọn núi có độ cao
là 724 m ở phiá Bắc và núi Hợi có độ cao 1192 m về phía Tây.
Nếu
như
hai
khu
vực
nhỏ tại
lưu vực sông Hội
Dưa ở phía Bắc và
lưu vực sông Cái ở phía
nam
bị
loại
trừ
thì
toàn bộ khu vực nghiên cứu chỉ còn các dãy núi tách biệt khác nhau
về độ cao. Ðó là một phần của dãy núi Hải Vân chạy theo hướng vĩ độ
đâm thẳng ra biển. Dãy núi hẹp và phức tạp, chủ yếu đi theo
hướng vĩ độ.
Một số đỉnh núi có độ cao vượt quá 1000 m.
Các
sườn núi phía
bắc và
nam có kết cấu phức tạp và dốc đứng. Các sườn dốc thường có độ dốc
từ
30-35
độ tại những nơi có độ cao thấp, một số nơi độ dốc
oó
thể
vượt
quá 40-45 độ. Nhiều vách đá dựng đứng xuất hiện không những ở khu vực
có
các
đỉnh núi cao mà còn ở những khu vực có độ dốc thấp dọc theo các thung
lũng, làm tăng độ ghồ ghề của địa hình và dễ gây ra các hiện
tượng
trượt lở, xói mòn mái dốc và đá lăn.
Nhìn chung sông và suối trong
khu vực nghiên cứu có giới hạn độ dài. Nằm ở sườn dốc phía
bắc là
sông
Hội Dưa với các con suối nhỏ. Hầu hêt các con suối có độ rộng
hẹp, độ
dốc cao theo hướng vĩ độ tạo thành nhiều thác nước có dòng
chảy mạnh vào
mùa mưa. Nhiều cục đá cuội lớn bị cuốn đi theo dòng suối hướng ra
biển.
tại sườn dốc phía nam là các con suối của sông Cái. Cấu trúc
lưu vực và
đặc tính địa lưu thuỷ văn của các con suối này ũung giống
như các con suối
ở sườn bắc.
Các
lưu vực trong khu vực
nghiên cứu chủ yêú theo hướng Tây Bắc-Ðông Nam, một số theo
hướng kinh tuyến. Ngoài khả năng xói mòn và cuốn trôi đá thì các con suối còn có
sự
khác nhau lớn về mặt địa lưu thuỷ văn gây ra các trận lũ lớn
có
thể
ảnh
hưởng
đến
nhiều
đoạn
đường và các
kết
cấu
công
trình.
Ðầu
trang
Ðịa
Chất Khối núi Hải Vân là một thể nền với
khoảng không gian hơn 100
Km2. Một số lượng lớn các vết nứt thấy được hoặc dự đoán
được thể
hiện trên bình đồ địa chất khu vực. Một số vết nứt này đã
được đánh tại những khu vực không có đá vỉa và dự đoán là thu
được
bằng không ảnh.
Cấu trúc nến
bên
dưới và
địa chất khu vực được phản ánh qua địa hình cho thấy sự phát triển của
hai dạng thoát nước chính đó là theo hướng Bắc Tây Bắc-Nam
Ðông Nam và
xuyên tâm (Toả tròn). Có thể là các dạng thoát nước này chạy theo các
vết
nứt
nguội trong khu vực, các đoạn đứt gãy hoặc cấu trúc dải tổng
hợp.
Dạng thoát
nước xuyên tâm
phát triển mạnh về phía đông của dãy núi Hải Vân và đèo Hải Vân,
điều
đó
cho
thấy
đá granit ở
đó
sẽ
ở dạng khối
nhiều
hơn ỏ
phía
Tây
của
đỉnh núi Hải Vân, dạng thoát nước có xu hướng chạy theo hướng Bắc Tây
Bắc và Nam Ðông Nam, cho thấy ảnh hưởng của đặc tính nền.
Mặc dù
chưa xác
định
được
lịch sử kiến tạo của đá granit và sự phát triển của của các đặc
tính
nền
mà
ảnh
hưởng
đến
dạng
thoát
nước thứ 2
oó
thể
liên quan
trước tiên
đến
sự
biến
dạng
nhiệt
trước khi đông cứng,
dưới ảnh
hưởng này thì các
vết
nứt
và đoạn đứt gãy song song và gần
như song song phát
triển. Các sự kiện kiến tạo sau này được cho là đã sửa đổi các cấu trúc
tiền
hiện tại cũng
như phát triển các
hướng mới. Sự khác nhau đối với các
đường sọc
được
minh hoạ trên bản đồ phân tích tuyến tính có thể đã được thực hiện theo
cách này. Như dự đoán thì khu vực này đã trải qua nhiều sự
biến
động lớn
về
địa
chất
trước đây,
điều
này
đóng
góp
vào
sự hình thành
địa
hình
của khu vực. Dãy núi cho thấy các khe nứt lớn, đoạn đứt gãy hoặc các uốn
nếp
tạo
nên sự phong hoá
trước và phân huỷ của các khối đá gần bề
mặt.
Những nét đặc trưng này có khuynh hướng biến mất khi khi dãy núi chạy
về
hướng Tây. Thể nền thâm nhập vào trong và
tiếp
xúc qua
vết
đứt gãy với
lớp trầm tích tiền Cambrian về phía Tây Nam gần sông Cu Ðê. Khối đá
granit Hải Vân nằm trực tiếp trên đường ranh giới của hai vùng cấu tạo,
khác nhau không chỉ vì khuynh hướng kết cấu mà còn vì trường
địa
vật
và tuổi
nếp
gấp. Trong khu vực dự án, phần
phía
đông của đá granit
dường
như ở dạng khối nhiều hơn, phía tây
dường
như bị
biến
dạng chứng tỏ
oó
sự
gơ nai hoá và thâm nhập mạnh mẽ.
Dọc suốt dãy núi Hải Vân
thì sự phong hoá sâu sắc bị hạn chế nhiều đối với các tường và sàn thung
lũng
thấp, các con suối và dốc
vừa, và
dường
như
bị
giảm
nhiều
về
hướng tây. Nhìn chung các con dốc
sườn núi
có
độ cao trên 300 m bao gồm đá granit
tương đối cứng và lớp đá granit trên
sườn mái dốc thể hiện
bằng sự hiện
diện của các viên đá cuội oó kích thước lớn và các phiến đá nằm trên
lớp đất non, mỏng có độ kết dính thấp và nhiểu đá granit
vụn. Dưới cao
độ này, chiều dày phong hoá lớn hơn và các lớp trầm tích trên mái dốc
xuất hiện. Ðá cứng xuất hiện gần với bề mặt đất tại hầu
hết
các
vị
trí
và
thường lộ diện ở các dốc đứng
sườn đồi, đặc biệt là tại những nơi
oó
cao
độ cao hơn thì các chỉ số phong hoá lớn hơn đối với những khu vực
thấp tại thung lũng. Tại những nơi có sự uốn nếp của đá từ
tương
đối cho
đến
mạnh thì sự phong hoá
dường
như lớn hơn.
Ðá của khối núi Hải Vân
nhìn chung được xác định là dạng đá granit đốm xám, hạt
mịn, ngoại lai
và fenspat thạch anh biotit. Cấu tạo đá từ dạng khối, các hạt
bằng nhau cho đến dạng gơ nai. Tại những phần sẫm hơn của đá phản ánh sự tăng
trưởng
bên trong đối với biotit, hocblen và diorit.
Mặc dù khối núi Hải Vân là
dạng đá khối granit nguyên sơ, nhưng các khối đá được liên
kết
vào nhau
và các thung lũng núi thường chạy theo hướng Tây Bắc đến
Ðông Nam với các khoảng cách bằng nhau dọc theo dãy núi. Những
nét
đặc
trưng
về
địa
hình
của các thung lũng theo hướng Tây Bắc Ðông Nam là do cấu trúc
địa
chất
dưới đất sự nứt gãy mạnh mẽ của khối đá. Các hệ vết nứt điển hình là
dạng gần như theo phương thẳng đứng và gần như theo phương nằm
ngang. Hầu hết các vết nứt theo phương thẳng đứng có vẻ như chạy theo
hướng từ Bắc đến Tây Bắc trong khi các vết nứt theo
phương gần
như nằm ngang
có
khuynh
hướng
đi theo
hướng Ðông Bắc
nhiều
hơn.
Kết
quả này tạo thành một điểm
giao cắt có góc độ (+/- 60o). Khoảng hở của cả ba hệ vết nứt trên là
từ
1-3
m,
mặc dù tại một số khu vực gãy nứt
nhiều
thì độ hở của khe nứt
có
thể
dưới 0.5 m. Các
vết
nứt này
thường
bị
chắn
đầy bởi các loại vật thể
khác.
Sự rò rỉ
nước
có
thể
nhận
thấy được ở một số vết nứt lớn. Các khe nứt lớn thường
có
thể
nhìn thấy
tại một số mỏm đá lộ thiên, nơi mà khả năng sụp đổ đang
tiến
triển. Bằng chứng
về
các
vết
nứt
có
chứa
nước
có
thể
quan sát
được tại một số
vị
trí
suốt dãy núi trong khu vực dự án.
Các lớp trầm
tích
mái dốc
thường xuất hiện dọc theo các con dốc của dãy núi. Các con dốc đất trầm
tcíh
có
thể
được chia làm hai loại cơ bản; 1) Các viên đá cuội và khối
đá lớn đã trượt từ trên dốc cao xuống hoặc bị cuốn đi với lớp đất bùn
xuống sàn thung lũng, 2) Loại trầm tích thứ hai trên các con dốc nhẹ bao gồm
các vật liệu mịn hơn đã được rửa sạch và phân tách từ
các
mái dốc
chính
bằng các dòng chảy trên
bề
mặt và
dưới đất. Các lớp trầm
tích
lớn
hơn có thể phụ thuộc vào lớp sự thoát ra một khối lượng lớn
từ
dòng
chảy bề mặt hoặc dưới đất trong một trận mưa lớn.
Ðầu trang
|